Đang thực hiện

Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 14

Thời gian đăng: 01/10/2015 15:22
Hôm nay hãy cùng Lớp học tiếng Nhật SOFL chuyển sang học bài 14 trong giáo trình học tiếng Nhật Minano Nihongo nhé, ngữ pháp bài này rất quan trọng, các bạn hãy chú ý học tập ngay từ đầu nha.
 
Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 14

Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 14

Các bạn hãy xem Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 13 để ôn lại bài cũ trước khi học bài mới nhé.

Bài 14 này có ngữ pháp rất khó đó nha, hôm nay chúng ta sẽ học về động từ, một trong những phần ngữ pháp thường xuyên được sử dụng trong cuộc sống đúng không nào.

Chúc các bạn học tập thật hiệu quả.

I. Từ mới cần nhớ

1. たつ:    đứng 12. しっている:    biết
2. すわる:    ngồi 13. すんでいる:    đang sống
3. つかう:    sử dụng 14. しりょう:    tư liệu
4. おく:    đặt để 15. じこくひょう:    bảng ghi thời gian tàu chạy
5. つくる:    làm, chế tạo 16. ふく:    quần áo
6. うる:    bán 17. せいひん:    sản phẩm
7. しる:    biết 18. ソフト:    phần mềm
8. すむ:    sống, ở 19. せんもん:    chuyên môn
9. けんきゅうする:    nghiên cứu 20. はいしゃ:    nha sĩ
10. とこや:    tiệm cắt tóc 21. プレイガイド    quầy bán vé
11. どくじん:    độc thân   

II. Ngữ pháp và một số mẫu câu cơ bản

Ngữ pháp 1:  てけい(THỂ TE) 

Trước giờ chắc hẳn các bạn khi học động từ đều chỉ học qua chứ không hề để ý là động từ trong tiếng Nhật được chia làm 3 nhóm. Trước khi vào thể て, các bạn cần phải nắm vững và biết cách phân biệt động từ nào ở nhóm nào. 

A. CÁC NHÓM ĐỘNG TỪ 

1) ĐỘNG TỪ NHÓM I 

Động từ nhóm I là những động từ có đuôi là cột い(trước ます tức là những chữ sau đây: 
, し, ち, り, ひ, ぎ, き, に... 

Ví dụ: 
あそびます : đi chơi 
よびます : gọi 
のみます : uống 
Tuy nhiên cũng có một số động từ được gọi là đặc biệt. Những động từ đó tuy có đuôi là cột い nhưng có thể nó nằm trong nhóm II, hoặc nhóm III. Tuy nhiên những động từ như thế không nhiều. 

Ví dụ
あびます : tắm (thuộc nhóm II) 
かります : mượn (thuộc nhóm II) 
きます : đến (thuộc nhóm III) 

2) ĐỘNG TỪ NHÓM II 
Động từ nhóm II là những động từ có đuôi là cột え(trước ます tức là những chữ sau đây: 
, せ, け, ね, て, べ..... 

Ví dụ: 
たべます : ăn 
あけます : mở 
Động từ ở nhóm này thì hầu như không có ngoại lệ (ít ra là tới thời điểm Hira đang học) . 

3) ĐỘNG TỪ NHÓM III 
Động từ nhóm III được gọi là DANH - ĐỘNG TỪ. Tức là những động từ có đuôi là chữ し, và khi bỏ ます và し ra thì cái phần trước nó sẽ trở thành danh từ. 

Ví dụ: bỏ ます 

: học ---------------> : việc học 
べんきょうします : học ---------------> べんきょう : việc học 
: mua sắm --------------> : sự mua sắm 
かいものします : mua sắm --------------> かいもの : sự mua sắm 
....... 
Tuy nhiên cũng có một vài động từ cũng có đuôi là し nhưng không phải là danh động từ. 

Ví dụ: 
はなします : nói chuyện. 
............. 

B. THỂ TE 

Vậy thể Te là gì ? Thể Te là một dạng khác của động từ. Trước giờ các bạn đã học qua động từ nhưng ở thể ます, và những động từ đó có đuôi là ます. Và bây giờ thể Te chính là từ thể masu chuyển thành dựa vào một số quy tắc. Đây là quy tắc cơ bản: 

1) ĐỘNG TỪ NHÓM I 
Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm I, và đây cũng là nhóm có cách chia rắc rối nhất. 
* Những động từ có đuôi là き, các bạn sẽ đổi thành いて

Ví dụ: 
bỏ ます, đổi き thành いて 

: viết --------------------------------> 
かきます : viết --------------------------------> かいて 
: nghe-------------------------------> 
ききます : nghe-------------------------------> きいて 
: đi bộ-------------------------------> 
あるきます : đi bộ -------------------------------> あるいて 

* Những động từ có đuôi là ぎ các bạn sẽ đổi thành いで

Ví dụ: 
bỏ ます, đổi き thành いで 

: bơi ----------------------------------------------> 
およぎます : bơi ----------------------------------------------> およいで 
: vội vã--------------------------------------------> 
いそぎます : vội vã -------------------------------------------> いそいで 

* Những động từ có đuôi là み, び các bạn sẽ đổi thành んで 

Ví dụ: 
bỏ ます, み,(び . Thêm んで 

: uống ---------------------------------------> 
のみます : uống ---------------------------------------> のんで 
: gọi ---------------------------------------> 
よびます : gọi ---------------------------------------> よんで 
: đọc ---------------------------------------> 
よみます : đọc ---------------------- ----------------> よんで 

Đối với hai động từ よびます và よみます thì khi chia thể て, các bạn phải xem xét ngữ cảnh của câu để biết được nó là động từ よびます hay động từ よみます

* Những động từ có đuôi là い, ち, り các bạn đổi thành って (không biết phải viết sao 

Ví dụ: 
bỏ ,,( ,( . Thêm  

:quẹo ----------------------------------------> 
まがります :quẹo ----------------------------------------> まがって 
: mua ----------------------------------------> 
かいます : mua ----------------------------------------> かって 
: leo ----------------------------------------> 
のぼります : leo -----------------------------------------> のぼって 
: biết -----------------------------------------> 
しります : biết -----------------------------------------> しって 

* Những động từ có đuôi là し thì chỉ cần thêm て 

Ví dụ: 
bỏ ます thêm て 

: ấn -----------------------> 
おします : ấn -----------------------> おして 
: gửi-----------------------> 
だします : gửi ----------------------> だして 
: tắt----------- -----------> 
けします : tắt-----------------------> けして 

* Riêng động từ いきます do là động từ đặc biệt của nhóm I nên sẽ chia như sau: 
bỏ ます, き. Thêm  

: đi---------------------------------> 
いきます : đi---------------------------------> いって 

2) ĐỘNG TỪ NHÓM II 
- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm II, và đây là nhóm có cách chia đơn giản nhất. 
* Đối với động từ nhóm II, các bạn chỉ cần bỏ ます thêm て
 

Xem Thêm : Hoc tieng Nhat truc tuyen siêu hiệu quả

Ví dụ: 
bỏ thêm  

: ăn -------------------------------> 
たべます : ăn -------------------------------> たべて 
: mở -------------------------------> 
あけます : mở -------------------------------> あけて 
: bắt đầu----------------------------> 
はじめます :bắt đầu ---------------------------> はじめて 

* Một số động từ sau đây là động từ đặc biệt thuộc nhóm II, cách chia như sau: 
bỏ ます thêm て 

: tắm----------------------------> 
あびます : tắm----------------------------> あびて 
: có thể-------------------------> 
できます : có thể---------------------> できて 
: có------------------------------> 
います : có------------------------------> いて 
: thức dậy----------------------> 
おきます : thức dậy----------------------> おきて 
: xuống (xe)------------------> 
おります : xuống (xe)------------------> おりて 
: mượn-------------------------> 
かります : mượn-------------------------> かりて 

3) Động từ nhóm III 
- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm III. Và nhóm này cách chia cũng vô cùng đơn giản. 

Ví dụ: 
bỏ ます thêm て 

: làm, vẽ ---------------------------> 
します : làm, vẽ --------------------------->して 
: đi dạo ---------------------------> 
さんぽします : đi dạo --------------------------->さんぽして 
:học ----------------------------> 
べんきょうします : học --------------------------->べんきょうして 
Đây là động từ đặc biệt nhóm III: 
: đi --------------------> 
きます : đi --------------------> きて 

Ngữ pháp 2
- Yêu cầu ai làm gì đó: Động từ trong mẫu câu này được chia thể て, thể các bạn vừa mới học. 
Vて + ください : Yêu cầu ai làm gì đó. 

Ví dụ: 
ここ に なまえ と じゅうしょ を かいて ください 
 
(Làm ơn viết tên và địa chỉ của bạn vào chỗ này) 

わたし の まち を きて ください 
 
(Hãy đến thành phố của tôi) 

Ngữ pháp 3
- Diễn tả hành động đang làm ( tương tự như thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng Anh ấy mà) 
Vて + います : khẳng định 
Vて + いません : phủ định 

Ví dụ: 
* ミラー さん は いま でんわ を かけて います   
(Anh Mira đang gọi điện thoại) 

* いま あめ が ふって います か  
(Bây giờ mưa đang rơi phải không ?) 

+ はい、 ふって います   
(Ừ, đúng vậy) 

+ いいえ、 ふって いません   
(Không, không có mưa) 


Ngữ pháp 4
- Hỏi người khác rằng mình có thể làm điều gì đó cho họ không ? 
Vます + ましょう +か 

Ví dụ: 
かさ を かし ましょう か 
 
(Tôi cho bạn mượn một cây dù nhé ?) 
すみません 。 おねがいし ます 
 
(Vâng, làm ơn.) 
 
Tham khảo những bài Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 14, của lớp học tiếng Nhật với những bài học từ mới và ngữ pháp và một số mẫu câu cơ bản.


TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL


Cơ sở Hai Bà Trưng:
Địa chỉ : Số 365 - Phố Vọng - Đồng Tâm - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Cơ sở Cầu Giấy:  

Địa chỉ : Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội 

Cơ sở Thanh Xuân:

Địa chỉ : Số Số 6 ngõ 250 - Nguyễn Xiển - Hạ Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Cơ sở Long Biên:

Địa chỉ : Số 491B Nguyễn Văn Cừ - Gia Thụy - Long Biên - Hà Nội

Cơ sở Quận 10:

Địa chỉ : Số 63 Vĩnh Viễn - Phường 2 - Quận 10 - TP. HCM
Cơ sở Quận Bình Thạnh:

Địa chỉ : Số 135/53 Nguyễn Hữu Cảnh - Phường 22 - Quận Bình Thạnh - TP. HCM
Cơ sở Quận Thủ Đức:

Địa chỉ : Số 134 Hoàng Diệu 2, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức - TP. HCM

Email: nhatngusofl@gmail.com
Hotline
1900 986 845(Hà Nội) - 1900 886 698(TP. Hồ Chí Minh)

Các tin khác