Đang thực hiện

Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 20

Thời gian đăng: 23/11/2015 13:50
Vậy là chúng ta đã cùng học đến bài 20 trong giáo trình Minano Nihongo rồi đó, hoàn thành xong bài này tức là các bạn cũng đã hoàn thành xong khóa học sơ cấp 2 tại Lớp học tiếng Nhật SOFL rồi đó nha.
 
Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 20

Khi thật sự đã chú tâm học thì các bạn có thể thấy tiếng Nhật không phải quá khó học đúng không nào.

Trước khi học bài 20, các bạn hãy xem lại Học tiếng Nhật giáo trình Minano Nihongo - Bài 19 để ôn lại bài cũ nhé.

I. Từ mới cần nhớ

 
1. おもう  nghĩ 18. しゅしょう  thủ tướng
2. いう  nói 19. だいとうりょう  tổng thống
3. たる  đủ 20. せいじ  chính trị
4. かつ  thắng 21. ニュース  tin tức
5. まける  thất bại 22. スピーチ  hùng biện
6. ある  có 23. しあい  trận đấu
7. やくにたつ  có ích 24. アルバイト  làm thêm
8. ふべんな  bất tiện 25. いけん  ý kiến
9. おなじ  giống nhau 26. はなし  câu chuyện
10. すごい  giỏi quá 27. ユーモア  khôi hài
11. むだ  không có lợi 28. ほんとうに  thật sự
12. デザイン  thiết kế 29. そんなに  không ~lắm
13. こうつう  giao thông 30. しかたがない  có còn cách khác
14. ラッシュ  giờ cao điểm 31. しばらくですね  lâu rồi không gặp nhỉ
15. さいきん  gần đây 32. もちろん  đương nhiên
16. たぶん  có thể 33. キャプテン  thuyền trưởng
17. きっと  chắc chắn    

II. Ngữ pháp và một số mẫu câu cơ bản
Phần ngữ pháp này là một phần rất quan trọng trong việc học tiếng Nhật, nếu không nắm vững được nó thì sẽ rất khó khăn cho bạn trong quá trình học lên cao hơn và việc giao tiếp với người Nhật. Vì vậy hãy chú ý và học tập thật nghiêm túc và hiệu quả nhé.
Ngữ pháp hôm nay chúng ta sẽ học về thể ngắn, hãy cùng tìm hiểu chi tiết về thể này và cách dùng nhé.

A. Giới thiệu
Thể ngắn là thể chuyên dùng trong văn nói, trong văn viết thì không nên dùng thể này.
Thể ngắn thường được dùng trong các trường hợp như:
- Giao tiếp với người thân của mình, người trong gia đình mình.
- Giao tiếp với những người nhỏ tuổi hơn hoặc có chức vụ nhỏ hơn mình.
Thể ngắn được dùng rất thường xuyên trong cuộc sống đó.
Trong giáo trình Minano nihongo mà chúng ta học thì lại dạy chúng ta bằng thể dài, tức là thể "masu" mà các bạn đang học, nhiều bạn hẳn sẽ thắc mắc tại sao thể ngắn được dùng thường xuyên trong cuộc sống hơn lại không dạy. Họ dùng thể dài để dạy đơn giản là vì để cho lịch sự nhé các bạn.

Thể ngắn không được dùng cho
- Người mới quen lần đâu, người không thân thiết. 
- Cấp trên của mình
Do vậy bắt buộc họ phải dùng thể dài để dạy chúng ta. 

Học thể ngắn có khó không. Xin thưa không, ít nhất là với động từ . Vì nếu các bạn học kĩ bài và các thể của động từ từ bài 1-19 thì coi như đã hoàn tất 3/4 ngữ pháp của bài này. Phần còn lại chỉ là "râu ria" thôi. 

B - Cách chia và một số điểm cần chú ý:
Thể ngắn sẽ có 3 loại : Thể ngắn của động từ 
Thể ngắn của danh từ và tính từ  
Thể ngắn của tính từ  

1 - ĐỘNG TỪ
Khẳng định hiện tại:
V(ます) -----------> V (じしょけい) 
V----------- > V  
Ví dụ:
はなします -----------------> はなす 
話します -----------------> 話す 
---------------- > : nói 

Phủ định hiện tại:
V(ません) ----------> V(ない) 
V -----------> V 
Ví dụ:
はなしません -----------------> はなさない 
話しません ----------------> 話さない 
----------------> : không nói 

Khẳng định quá khứ:
V(ました) -----------------> V(た) 
V ----------------> V 
Ví dụ:
はなしました -----------------> はなした 
話しました -----------------> 話した 
---------------> : đã nói 

Phủ định quá khứ:
V(ませんでした) --------> V(なかった) 
V------> V 
Ví dụ:
はなしませんでした -------------> はなさなかった 
話しませんでした --------------> 話さなかった 
-----------> : đã không nói 

Nếu nhận xét kĩ thì các bạn sẽ thấy: 
- Các thể của động từ mà các bạn đã từng học trong các bài trước theo các thể đều thể hiện đặc trưng của thể đó. 
(VD: ngữ pháp trong bài thể đều nói về phủ định, thể thì về quá khứ...) 

- Các động từ bỏ + (muốn) hoặc đang ở thể thì đuợc coi như là một tính từ và chia theo tính từ  
VD: 
(động từ) ----------> (tính từ --------->  
(động từ) ----------> (tính từ -------->  

2 - DANH TỪ VÀ TÍNH TỪ
Do danh từ và tính từ có cách chia giống nhau. 

Khẳng định hiện tại:
Danh từ (tính từ + (です) -------------> Danh từ (tính từ + (だ) 
Danh từ (tính từ + -------------> Danh từ (tính từ +  
Ví dụ:
あめです --------------------------> あめだ 
雨です ------------------------- > 雨だ 
-------------------------> : mưa 

Phủ định hiện tại:
Danh từ (tính từ + (じゃありません) ---------------> Danh từ (tính từ + (じゃない) 
Danh từ (tính từ + ------------- > Danh từ (tính từ +  
Ví dụ:
あめじゃありません --------------------> あめじゃない 
雨じゃありません -------------------> 雨じゃない 
--------------------> : không mưa 

Khẳng định quá khứ:
Danh từ (tính từ + (でした) -----------------> Danh từ (tính từ + (だった) 
Danh từ (tính từ + -------------> Danh từ (tính từ +  
Ví dụ:
あめでした ------------------------> あめだった 
雨でした ----------------------- > 雨だった 
---------------------> : đã mưa 

Phủ định quá khứ:
Danh từ (tính từ + (じゃありませんでした) ------> Danh từ (tính từ + (じゃなかった) 
Danh từ (tính từ + -> Danh từ (tính từ +  
Ví dụ:
あめじゃありませんでした -----------------> あめじゃなかった 
雨じゃありませんでした ----------------> 雨じゃなかった 
--------------> : đã không mưa 

3 - TÍNH TỪ
Tính từ này thì các bạn chỉ việc bỏ desu thôi. Và chia theo bình thường 
Ví dụ:
たかいです--------------------> たかい : cao 
高いです---------------------> 高い 
------------------>  

たかくないです------------------> たかくない : không cao 
高くないです -----------------> 高くない 
-------------->  

たかかったです-----------------> たかかった : đã cao 
高かったです -----------------> 高かった 
--------------->  

たかくなかったです-----------------> たかくなかった : đã không cao 
高くなかったです -----------------> 高くなかった 
------------>  

Một số điểm cần chú ý:
- Khi dùng thể ngắn để hỏi, người Nhật lên giọng cuối câu.(Mũi tên ở cuối chữ là lên giọng) 
Ví dụ:
NÓI BÌNH THƯỜNG HỎI 
はなします ----------------> はなす↑ 
話します - --------------> 話す↑ 
--------------> ↑ : nói 

- Câu hỏi 何ですか - - cái gì sẽ được nói tắt là なに↑- ↑ 

>>> Xem Các khóa học tiếng Nhật để tìm hiểu và lựa chọn cho mình một khóa học phù hợp nhất nhé.


TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL


Cơ sở Hai Bà Trưng:
Địa chỉ : Số 365 - Phố Vọng - Đồng Tâm - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Cơ sở Cầu Giấy:  

Địa chỉ : Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội 

Cơ sở Thanh Xuân:

Địa chỉ : Số Số 6 ngõ 250 - Nguyễn Xiển - Hạ Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Cơ sở Long Biên:

Địa chỉ : Số 491B Nguyễn Văn Cừ - Gia Thụy - Long Biên - Hà Nội

Cơ sở Quận 10:

Địa chỉ : Số 63 Vĩnh Viễn - Phường 2 - Quận 10 - TP. HCM
Cơ sở Quận Bình Thạnh:

Địa chỉ : Số 135/53 Nguyễn Hữu Cảnh - Phường 22 - Quận Bình Thạnh - TP. HCM
Cơ sở Quận Thủ Đức:

Địa chỉ : Số 134 Hoàng Diệu 2, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức - TP. HCM

Email: nhatngusofl@gmail.com
Hotline
1900 986 845(Hà Nội) - 1900 886 698(TP. Hồ Chí Minh)

Các tin khác